Giám định là gì theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015? Trong quá trình giải quyết tranh chấp các vụ việc hình sự, để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình, mỗi cá nhân có quyền yêu cầu giám định. Đây là điều rất quan trọng để xác định tính chất của vụ việc, không chỉ có những vụ án hình sự mới cần đến giám định, bất kỳ lĩnh vực nào cũng ngày nay cũng cần đến giám định.
Để hiểu hơn về giám định, bài viết dưới đây sẽ nhằm cung cấp cho độc giả những thông tin về vấn đề này, giải đáp thắc mắc của quý vị về: Giám định là gì?; Quy định chung về giám định hiện nay; Các loại giám định phổ biến hiện và giám định được tiến hành trong những trường hợp nào?. Nếu có thắc mắc và cần tư vấn cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi qua Tổng Đài Tư Vấn 1900 6174 để được hỗ trợ.
>>> Liên hệ tổng đài 1900.6174 để đặt lịch hẹn với chuyên viên tư vấn giàu kinh nghiệm giám định là gì
Giám định là gì?
>>> Hướng dẫn miễn phí giám định là gì nhanh chóng, gọi ngay 1900.6174
Điều 211 Bộ luật tố tụng Hình sự 2015 quy định về giám định như sau:
Việc giám định lại được thực hiện khi có nghi ngờ kết luận giám định lần đầu không chính xác. Việc giám định lại phải do người giám định khác thực hiện.
Cơ quan trưng cầu giám định tự mình quyết định việc trưng cầu giám định lại.
Trường hợp người trưng cầu giám định không chấp nhận yêu cầu giám định lại thì phải thông báo cho người đề nghị giám định bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trường hợp có sự khác nhau giữa kết luận giám định lần đầu và kết luận giám định lại về cùng một nội dung giám định thì việc giám định lại lần thứ hai do người trưng cầu giám định quyết định.
Việc giám định lại lần thứ hai phải do Hội đồng giám định thực hiện theo quy định của Luật giám định tư pháp…
Bên cạnh đó, Luật giám định tư pháp quy định giám định là:
“Là việc người thực hiện giám định dùng kiến thức của mình, phương tiện, phương khoa học-kỹ thuật; nghiệp vụ để kết luận về vấn đề liên quan đến chuyên môn”.
Vấn đề giám định thường liên quan đến các hoạt động khởi tố; các vụ án hình sự; các hoạt động kinh doanh; dân sự. Kết quả của việc giám định được sử dụng như là chứng cứ để góp phần giải quyết một vụ việc
Tóm lại, có thể hiểu giám định là một hoạt động kiểm tra; đánh giá một trình tự được đưa ra, giám định được thực hiện bởi những người có chuyên môn cao; kiến thức; chuyên môn cao (hay còn gọi là người giám định), liên quan đến vấn đề cần giám định, để đưa ra kết luận chính xác.
Khi giám định người nhận kết quả giám định có nghi ngờ tính xác đáng của kết quả, có thể yêu cầu giám định lại và việc này sẽ được thực hiện bởi một người giám định khác.
Nếu kết quả giám định lần một và lần hai khác nhau, có thể việc giám định lại do người thứ hai quyết định, việc thực hiện giám định lần hai phải do Hội đồng giám định thực hiện.
Như vậy, chúng ta đã hiểu phần nào giám định là gì.
>>> Xem thêm: Tổng đài tư vấn luật hình sự 1900.6174 miễn phí 24/7
Quy trình chung về giám định là gì hiện nay
>>> Tư vấn miễn phí giám định là gì chính xác, liên hệ 1900.6174
Khi đưa ra quyết định giám định cần phải cần làm hồ sơ, thủ tục ghi rõ tên; địa chỉ của cơ quan giám định, tên tổ chức; tên của người yêu cầu giám định; địa chỉ.
Ghi rõ thông tin: tên; đặc điểm; tên tài liệu cần giám định; nội dung yêu cầu giám định; ngày tháng năm. Người giám định cần ghi rõ thông tin ngày đưa ra kết luận và trả kết quả giám định.
Người giám định cần tuân thủ theo nguyên tắc được quy định; tuân thủ đúng chuyên môn; nghiệp vụ của mình.
Cần trung thực; khách quan trong quá trình giám định và đưa ra kết luận, chịu trách nhiệm trước kết quả giám định của mình.
Nghiêm cấm các hành vi gian lận; hay không đưa ra kết quả giám định mà không có ký do chính đáng; các hành động làm ảnh hưởng tới quá trình và kết quả của giám định.
Cá nhân; tổ chức giám định cần báo thời gian trả kết quả giám định cho người yêu cầu giám định. Kết quả giám định khi thông báo phải bao gồm đầy đủ thông tin:
Mở đầu: thời gian; địa điểm giám định, họ tên, trình độ nghiệp vụ và chuyên môn của người thực hiện giám định.
Nếu có những người cùng tham gia việc giám định cần ghi rõ họ tên, thông tin cá nhân đầy đủ; các tài liệu; phương tiện sử dụng trong quá trình giám định.
Phần nội dung giám định: Ghi rõ thông tin; đặc điểm của những tài liệu đã được giám định, quá trình giám định.
Phần kết luận: Ghi rõ về phần kết quả giám định dựa trên sự thật khách quan.
Trường hợp khi nhận kết quả giám định, nhưng còn nghi ngờ về tính chính xác của kết quả, có thể yêu cầu giám định lại hoặc điều tra người giám định về quá trình giám định. Yêu cầu giám định bổ sung nếu nội dung kết quả giám định chưa rõ ràng
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định trưng cầu giám định, tổ chức được trưng cầu giám định tư pháp phải có văn bản cử người giám định gửi người trưng cầu giám định; đối với tổ chức phối hợp thực hiện giám định thì còn phải gửi văn bản cử người giám định cho tổ chức chủ trì việc thực hiện giám định.
>>> Xem thêm: Lịch sử hình thành và phát triển Tổng Đài Tư Vấn
Các loại giám định là gì phổ biến hiện nay
>>> Tư vấn chi tiết giám định là gì miễn phí, gọi ngay 1900.6174
Giám định ngày càng phổ biến và diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, tất cả mọi loại lĩnh vực đều có giám định riêng.
Các loại hình giám định chủ yếu là: Hình sự; dân sự; giám định tư pháp; giám định thương mại; giám định lĩnh vực tài chính,…
Giám định tư pháp là hoạt động phục vụ cho quá trình xét xử của Toà án.
Trong giám định tư pháp gồm các loại giám định: Giám định tài chính; hải quan; giám định chứng khoán. Giám định viên chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ.
Hiện nay, có hai tổ chức chịu trách nhiệm về giám định là: Tổ chức giám định công lập thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế.
Giám định thương mại là hoạt động diễn ra trên lĩnh vực sản xuất; xác định tình trạng của hàng hóa, các hoạt động kiểm tra liên quan đến vấn đề chất lượng của sản phẩm
Trường hợp cần các hoạt động kiểm tra giấy tờ, chứng từ; đặc điểm tình trạng sức khoẻ;…
Người thực hiện giám định là những người chuyên môn, kiến thức. Cơ quan thực hiện việc giám định là: Cơ quan Điều tra; Viện kiểm sát; Tòa án.
Các trường hợp cần trưng cầu giám định:
Tình trạng tâm thần; tinh thần không ổn định của người bị buộc tội có sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự; tình trạng tâm thần của người làm chứng hoặc bị hại khi có sự nghi ngờ về khả năng nhận thức, khả năng khai báo đúng đắn về những tình tiết của vụ án
Giám định tài liệu để thực hiện việc xác định, chứng minh chính xác tuổi hoặc có nghi ngờ về tính xác thực của những tài liệu đó
Giám định lại nguyên nhân chết người; lý do tử vong
Tính chất; mức độ thương tích, tổn hại sức khỏe hoặc khả năng lao động;
>>> Xem thêm: Tổng đài luật sư tư vấn luật dân sự 1900.6174 nhanh chóng và hiệu quả
Thời hạn giám định là gì bao lâu
>>> Gọi ngay 1900.6174 để đặt lịch hẹn với chuyên viên tư vấn giám định là gì
Quy định tại Điều 208, khoản 1 thời hạn giám định đối với trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định:
Không quá 03 tháng đối với trường hợp tâm thần; nghi ngờ về khả năng chịu trách nhiệm hình sự của người cần giám định.
Không quá 01 tháng đối với trường hợp giám định tuổi của bị cáo; bị hại, nếu không có giấy tờ hay tài liệu nào chứng minh tuổi chính xác; có sự nghi ngờ về tuổi.
Không quá 09 ngày đối với trường hợp giám định thương tật; sức khỏe; chất ma tuý; chất liệu nổ; kim cương; đá quý..
Các trường hợp khác thời hạn giám định thực hiện theo quyết định trưng cầu giám định.
Giám định có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định sự thật, tính chính xác của một chứng cứ; là căn cứ góp phần xác minh của vụ việc.
Giám định cần phải được thực hiện bởi cá nhân; cơ quan; tổ chức có thẩm quyền; kiến thức và chuyên môn cao, quá trình giám định phải trung thực, đưa ra kết luận đúng thời hạn và đúng sự thật.
Giám định viên sẽ bị xử lý theo quy định của pháp về hành vi và trách nhiệm của mình, nếu việc giám định vi phạm sự thật khách quan, gây hậu quả và ảnh hưởng đến tính chất của giám định.
Như vậy, chúng ta đã hiểu chi tiết giám định là gì.
>>> Liên hệ Luật sư tư vấn về vấn đề liên quan đến giám định là gì nhanh chóng và chính xác nhất, liên hệ ngay 1900.6174
Trên đây là toàn bộ những chủ đề liên quan đến giám định là gì, nếu có thắc mắc hay câu hỏi liên quan đến quá trình yêu cầu trưng cầu giám định lại , hãy liên hệ với chúng tôi qua Tổng Đài Tư Vấn 1900 6174 để được đội ngũ Luật sư hỗ trợ.
Liên hệ chúng tôi
✅ Dịch vụ luật sư | ⭐️ Chuyên nghiệp: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp |
✅ Dịch vụ xử lý nợ xấu, nợ khó đòi | ⭐️ Đúng pháp luật – Uy tín |
✅ Dịch vụ ly hôn | ⭐️ Nhanh – Trọn gói – Giải quyết trong ngày |
✅ Dịch vụ Luật sư riêng | ⭐️ Uy tín: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp |
✅ Dịch vụ Luật sư Hình sự | ⭐️ Nhanh chóng – Hiệu quả |
✅ Dịch vụ Luật sư tranh tụng | ⭐️ Giỏi – Uy tín – Nhận toàn bộ vụ việc |
✅ Dịch vụ Luật sư doanh nghiệp | ⭐️ Tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp |