Thủ tục bảo lãnh con sang Đức là một trong những thủ tục quan trọng khi gia đình muốn đón con sang đoàn tụ ở Đức. Với tính chất có yếu tố nước ngoài nên việc bảo lãnh con sang đoàn tụ ở Đức phức tạp và cần đáp ứng khá nhiều điều kiện của pháp luật. Vậy làm sao để bão lãnh con sang Đức nhanh chóng nhất? Con sang Đức có cơ hội việc làm ở Đức hay không? Luật sư sẽ giải đáp thắc mắc và hướng dẫn chi tiết thủ tục ngay trong bài viết dưới đây. Trong trường hợp cần tư vấn khẩn cấp, hãy liên hệ số điện thoại của Tổng Đài Tư Vấn 1900.6174 để được Luật sư hỗ trợ kịp thời!
Quy định của pháp luật về bảo lãnh con sang Đức năm 2023
>> Luật sư tư vấn bảo lãnh con sang Đức năm 2023 nhanh nhất, đúng pháp luật, gọi ngay 1900.6174
Hiện nay, tình hình hội nhập và phát triển kinh tế ngày càng phát triển, cùng với đó là sự hội nhập nền kinh tế của các nước cũng ngày một cao. Cùng với đó nhu cầu về việc lưu chuyển cá nhân người nước ngoài qua Việt Nam để sinh sống và làm việc hoặc cá nhân là người Việt Nam được bảo lãnh để qua các quốc gia khác làm việc. Theo đó, để có thể chuyển nơi làm việc từ quốc gia này sang quốc gia khác cần rất nhiều giấy tờ, thủ tục xuất nhập cảnh liên quan theo quy định của pháp luật Việt Nam và cả theo quy định của những quốc gia nơi dự định chuyển đến sinh sống và làm việc.
Pháp luật về bảo lãnh con sang Đức năm 2023 quy định như sau như sau:
Bảo lãnh con sang Đức là thủ tục có yếu tố nước nước rất phổ biến ở nước ta hiện nay, nhằm giúp con cái có thể sang Đức cùng bố mẹ sinh sống. Tuy nhiên điều kiện để bảo lãnh con sang nước Đức không phải ai cũng nắm rõ. Dưới đây là một số quy định về bảo lãnh người ra ra nước ngoài:
Theo Khoản 6 Điều 3 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, định nghĩa về việc bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài được quy định như sau:
Việc bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài là việc người thứ ba (sau đây gọi là người bảo lãnh) cam kết với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp về việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, người bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho người lao động trong trường hợp người lao động không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong Hợp đồng đưa người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài. Ngoài ra, người bảo lãnh cũng phải đảm bảo các điều kiện được quy định tại Điều 54 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006.
Thứ nhất, người bảo lãnh phải có đủ các điều kiện sau đây:
– Có đầy đủ điều kiện về năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
– Có điều kiện về khả năng về kinh tế đáp ứng điều kiện trong Hợp đồng bảo lãnh cho người được bảo lãnh
Thứ ba, và phạm vi bảo lãnh bảo lãnh người đi làm việc được quy định tại Điều 55 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. Việc bảo lãnh được thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Người lao động đi làm việc theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp dịch vụ không ký quỹ hoặc không đủ tiền ký quỹ theo quy định tại Điều 23 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài;
+ Trường hợp 2: Người lao động đi làm việc theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với tổ chức sự nghiệp khi tổ chức này yêu cầu thực hiện việc bảo lãnh.
Thứ tư, người bảo lãnh thỏa thuận với doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp về trách nhiệm bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ các nghĩa vụ của người lao động đối với doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp khi được bảo lãnh đi nước ngoài.
Thứ năm, trường hợp nếu người lao động vi phạm Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và gây ra thiệt hại cho doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp mà người lao động không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ về bồi thường thì người bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để bù đắp thiệt hại phát sinh do người lao động gây ra cho doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp. Sau khi bù đắp thiệt hại đầy đủ, nếu tài sản của người bảo lãnh còn thừa thì sẽ phải trả lại cho người bảo lãnh.
Theo đó, việc bảo lãnh phải được thực hiện theo hợp đồng quy định tại Điều 57 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, như sau:
– Hợp đồng bảo lãnh này phải được lập thành văn bản.
– Hợp đồng bảo lãnh phải có những nội dung chính sau: phạm vi bảo lãnh, quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia, thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, việc xử lý tài sản của người bảo lãnh.
– Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp quy định chi tiết về nội dung của Hợp đồng bảo lãnh và việc thanh lý Hợp đồng bảo lãnh theo quy định pháp luật.
Vậy, dựa trên quy định về bảo lãnh người ra nước ngoài ở đây cụ là bảo lãnh con sang Đức, thì ngoài những điều kiện về bảo lãnh một người ra nước ngoài, thì còn tùy thuộc vào quy định riêng của từng quốc gia mà người bảo lãnh.
Đối với năm 2023, theo quy định mới nhất của Luật lao động có tay nghề mới do Chính phủ Đức quy định nội dung để bảo lãnh người thân sang Đức làm việc đã có sự thay đổi so với trước đó. Theo đó:
– Nếu trường hợp bạn đang là công dân EU (nghĩa là có quốc tịch của một trong các nước nằm trong khối Liên minh châu u – EU, ví dụ như trường hợp bạn đã nhập quốc tịch Đức), người thân của bạn có thể tự do làm việc và sinh sống tại Đức mà không cần làm bất cứ loại giấy tờ nào nữa.
– Trường hợp nếu bạn là công dân ngoài EU (nghĩa là chưa nhập quốc tịch Đức) bạn phải đáp ứng một số điều kiện thì mới có thể bảo lãnh người thân sang Đức.
Như vậy, để bảo lãnh con sang Đức người bảo lãnh phải đảm bảo các điều kiện do pháp luật quy định thì mới có thể bảo lãnh con đi nước ngoài.
Trong trường hợp bạn đọc còn bất kỳ thắc mắc nào khác liên quan đến quy định về bảo lãnh con sang Đức của pháp luật, hãy liên hệ Luật sư qua số điện thoại 1900.6174 để được tư vấn luật miễn phí!
Điều kiện bảo lãnh con sang Đức năm 2023
>> Luật sư tư vấn điều kiện bảo lãnh con sang Đức năm 2023 chính xác theo quy định pháp luật, gọi ngay 1900.6174
Thực tế, cha mẹ nào cũng muốn sống cùng với con cái, đặc biệt là khi cha mẹ phải sống ở nước ngoài, vì vậy điều mà các bật làm cha làm mẹ quan tâm đó là làm sao để bảo lãnh con sang để cùng sống với mình.
Như vậy, để bảo lãnh con sang Đức khi chưa nhập quốc tịch Đức, cha hoặc mẹ người bảo lãnh cần đáp ứng các điều kiện sau đây:
– Thứ nhất, có giấy phép cư trú (Resident permit) tạm thời hoặc vĩnh viễn. Hoặc thẻ xanh EU – EU blue card
– Thứ hai, cha mẹ người bảo lãnh phải có chỗ ở (mua hoặc thuê) với diện tích đủ rộng cho con cùng sinh sống
– Thứ ba, phải có đủ khả năng tài chính để có thể nuôi sống người thân được cha hoặc mẹ bảo lãnh sang
– Thứ tư, điều kiện để bảo lãnh vợ (chồng) sang Đức là vợ/chồng của bạn phải trên 18 tuổi.
Trong trường hợp bạn đọc còn bất kỳ thắc mắc nào khác về điều kiện bảo lãnh con sang Đức của pháp luật, hãy liên hệ Luật sư qua số điện thoại 1900.6174 để được tư vấn luật dân sự miễn phí!
Thủ tục bảo lãnh con sang Đức năm 2023
Anh Huy Hoàng ( Lâm Đồng) có câu hỏi như sau:
“Xin chào Luật sư,
Tôi và vợ tôi kết hôn và đã ly hôn và có bản án ly hôn của Toà án vào tháng 5 năm 2022. Hiện tại, cả hai đang sống sống và làm việc tại chung một thành phố tại nước Đức. Trong thời gian kết hôn chúng tôi có với nhau một đứa con gái năm nay 22 tuổi. Hiện tại, con tôi đang muốn qua Đức để có thể được ở chung và gặp ba mẹ thường xuyên hơn, đồng thời tôi và mẹ bé cũng mong muốn được sống chung với con hoặc ít ra cũng có thể gặp con thường xuyên hơn.
Về điều kiện bảo lãnh con sang Đức của tôi và cả vợ đều đáp ứng đầy đủ theo quy định của pháp luật. Vậy giờ tôi muốn hỏi Luật sư, nếu trường hợp tôi và mẹ của bé muốn đón con sang Đức thì việc chuẩn bị thực hiện đầy đủ thủ tục này như thế nào? Tôi rất mong được Luật sư có thể giải đáp cho tôi.
Tôi xin cảm ơn!”
>> Luật sư hỗ trợ giải quyết thủ tục bảo lãnh con sang Đức nhanh nhất, gọi ngay 1900.6174
Trả lời:
Chào anh Hoàng, cảm ơn anh Hoàng đã gửi câu hỏi về Tổng Đài Tư Vấn của chúng tôi! Theo như những thông tin mà anh đã cung cấp, hiện nay anh và mẹ của bé đã đáp ứng đầy đủ được các điều kiện để bảo lãnh con sang Đức và anh có mong muốn được tư vấn về thủ tục bảo lãnh con sang Đức. Sau đây Luật sư chúng tôi xin được tư vấn cho anh như sau:
Hồ sơ bảo lãnh con sang Đức
>> Luật sư hỗ trợ soạn thảo hồ sơ bảo lãnh con sang Đức đầy đủ, nhanh nhất, gọi ngay 1900.6174
Đối với con gái của anh Hoàng cần những hồ sơ và giấy tờ như sau:
– Tờ khai xin cấp thị thực dài hạn (theo mẫu) do pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền quy ;
– Hai ảnh màu mới chụp kích thước 4 x 6 cm (phông nền trắng, chụp chính diện);
– Bản sao công chứng của Hộ chiếu của người xin cấp thị thực;
– Bản sao hợp pháp hóa của Giấy khai sinh;
– Bản sao hợp pháp hóa Sổ Hộ khẩu gia đình có ghi địa chỉ thường trú hiện tại của cháu .
*Đối với người bảo lãnh, cần chuẩn bị các hồ sơ sau:
– Giấy mời sang Đức, trong đó có nêu cụ thể mời sang với mục đích gì;
– Bản sao công chứng của hộ chiếu (sao y tất cả các trang có thông tin, thị thực, dấu xuất nhập cảnh); Bản sao của Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn; Bản sao của quyết định ly hôn; Giấy tờ chứng nhận đăng ký cư trú tại Đức theo quy định. Trong trường hợp bạn chưa có quốc tịch Đức thì bạn còn phải nộp những bằng chứng để chứng minh về mức thu nhập như: chứng nhận mức thu nhập hiện tại của 03 tháng gần nhất, hoặc nếu hành nghề tự do thì phải nộp bản báo cáo tài chính của năm trước khi đi bảo lãnh con sang Đức; các bằng chứng về nhà ở như: hợp đồng thuê nhà, hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Đức.
Lưu ý: Tất cả các giấy tờ Việt Nam phải được công chứng, chứng nhận lãnh sự và dịch sang tiếng Đức. Còn những giấy tờ gốc sẽ được trả lại sau khi có quyết định về hồ sơ bảo lãnh con sang Đức.
Trong quá trình chuẩn bị, soạn thảo hồ sơ bảo lãnh con sang Đức, nếu anh Hoàng gặp bất kỳ khó khăn nào, hãy liên hệ Luật sư qua số điện thoại 1900.6174 để được Luật sư hỗ trợ soạn thảo đầy đủ nhất!
Thủ tục bảo lãnh con sang Đức
>> Luật sư tư vấn thủ tục bảo lãnh con sang Đức nhanh chóng nhất, gọi ngay 1900.6174
Khi đã đáp ứng đủ các điều kiện và hồ sơ để bảo lãnh con sang Đức chúng tôi đã nêu trên, về thủ tục thực hiện bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Người được bảo lãnh cần đến Đại sứ quán Đức tại Hà Nội hoặc Lãnh sự quán tại TP Hồ Chí Minh để xin và viết đơn xin sang Đức “đoàn tụ gia đình hoặc lý do khác ”.
Bước 2: Khi người được bảo lãnh đến Đức, người bảo lãnh đăng ký thông tin của người thân tại Sở Ngoại kiều đúng theo quy định.
Một số lưu ý khi thực hiện thủ tục bảo lãnh con sang Đức
Khi bảo lãnh con sang Đức ngoài chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ theo quy định, người bảo lãnh và người được bảo lãnh cần lưu ý một số vấn đề sau:
– Việc xử lý hồ sơ, thủ tục đoàn tụ gia đình của Đại sứ quán/Lãnh sự quán Đức là cả một quá trình mất khá nhiều thời gian của cả người bảo lãnh và người được bảo lãnh. Vì vậy người có thân nhân tại Đức nên tự tìm hiểu các thông tin về các loại giấy tờ cần thiết trước khi làm hồ sơ. Để có thể chuẩn bị đầy đủ và chính xác nhất các hồ sơ của mình tại Việt Nam để chuẩn bị cho việc bảo lãnh một ai đó. Việc chuẩn bị hồ sơ càng cẩn thận và đầy đủ bao nhiêu thì thời gian xử lý hồ sơ càng được rút ngắn. Việc tự chuẩn bị hồ sơ cũng giúp người bảo lãnh chủ động hơn và biết cách xử lý các vấn đề phát sinh sau khi sang Đức.
– Trước khi nộp hồ sơ sang Đức, người thân của người bảo lãnh nên học tiếng Đức cơ bản trước (tiếng Đức A2). Điều này sẽ giúp cho việc giao tiếp đơn giản với nhân viên của các cơ quan xử lý hồ sơ. Đồng thời, trình độ tiếng Đức cơ bản cũng sẽ giúp con người bảo lãnh của bạn hòa nhập với cuộc sống tại Đức dễ dàng hơn khi mới sang và cho lâu dài sau này.
– Tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của bạn và người được bảo lãnh, quá trình bảo lãnh con sang Đức có thể có các điều kiện khác được các cơ quan chức năng yêu cầu thêm tuỳ thuộc riêng vào mỗi trường hợp..
Trong quá trình thực hiện thủ tục bảo lãnh con sang Đức, nếu anh Hoàng gặp bất kỳ khó khăn nào cần Luật sư hỗ trợ, hãy liên hệ Luật sư qua số điện thoại 1900.6174 để được tư vấn nhanh chóng nhất!
Khi bảo lãnh con sang Đức, con tôi có cơ hội việc làm tại Đức không?
Chị Hà Tiên ( Quảng Nam) có câu hỏi cho Luật sư như sau:
“Thưa Luật sư,
Tối và chồng tôi hiện đang sống và làm việc tại Đức nhưng do có một số lý do gia đình nên vợ chồng tôi để con cho ông bà chăm sóc. Nay tôi và chồng tôi muốn bảo lãnh con trai sang Đức để đoàn tụ với chúng , năm nay con tôi đã được 25 tuổi. Tôi và chồng tôi cũng như con trai tôi đã đủ điều kiện để được bảo lãnh con sang Đức. Nhưng tôi muốn biết khi con tôi sang Đức thì có cơ hội có việc làm không”
Xin chân thành cảm ơn Luật sư!”
>> Luật sư tư vấn về cơ hội nghề nghiệp hiện nay khi con được bảo lãnh sang Đức, gọi ngay 1900.6174
Trả lời:
Chào chị Hà Tiên, cảm ơn chị đã gửi câu hỏi về cho Tổng Đài Tư Vấn chúng tôi! Sau đây, Luật sư đưa ra câu trả lời câu hỏi của chị như sau:
Khi sang Đức ngoài việc để được đoàn tụ gia đình, con của chị được trải nghiệm cuộc sống văn minh tại nước Đức. Như chị đã biết, nền kinh tế Đức đang rất cần lực lượng lao động nước ngoài có tay nghề. Vì vậy, khi bảo lãnh con sang Đức, cơ hội nghề nghiệp tại Đức luôn mở rộng đối với con của chị. Con của chị có thể được:
Con chị có thể được cấp giấy phép thường trú cho phép tìm việc làm tại Đức nếu con của chị là nhà nghiên cứu/nhà khoa học, người quản lý hoặc chuyên gia một lĩnh vực (IT, kinh tế …) với bằng cấp đại học thì cơ hội việc làm sẽ rất cao.
Sau tối thiểu là hai năm sống cùng nhau tại Đức, con của chị sẽ được phép tìm kiếm bất cứ công việc nào tại Đức nếu chị có giấy phép cư trú cho phép làm việc không giới hạn ngành nghề tại Đức.
Nếu chị vẫn còn băn khoăn hay khó khăn về việc bảo lãnh con sang Đức hay muốn tìm hiểu thêm về điều kiện để bảo lãnh vợ sang Đức. Hãy gọi ngay vào số hotline 1900.6174 để được các Luật sư tư vấn miễn phí!
Bài viết trên đây là toàn bộ chia sẻ của Luật sư Tổng Đài Tư Vấn về thông tin liên quan đến vấn đề bảo lãnh con sang Đức theo quy định của pháp luật năm 2023. Hy vọng nội dung trên sẽ giúp bạn nắm rõ các quy định pháp lý và áp dụng giải quyết hiệu quả vấn đề thực tế của mình. Trong trường hợp bạn đọc cần Luật sư hỗ trợ thực hiện thủ tục pháp lý, hãy gọi ngay cho Luật sư qua số 1900.6174 để được hỗ trợ giải quyết nhanh chóng nhất!